Tá lả được xem là một trong những game bài hấp dẫn. Vừa có tính giải trí vừa có tính tư duy, đòi hỏi phải có sự tập trung cao độ. Hôm nay kimsa chia sẻ mẹo chơi tá lả giúp anh em dễ thắng từ các cao thủ nhà cái kimsa.

Kimsa cách chơi bài tá lả giỏi

Kimsa

Luật Chơi Bài Tá Lả

– Mỗi ván chơi có ít nhất 2 người. Mỗi người sẽ được chia 9 lá bài và người chia (hoặc người thắng) sẽ được 10 lá bài. Vòng chơi sẽ theo thứ tự ngược kim đồng hồ, bắt đầu từ người chơi cầm 10 lá bài.

– Người chơi tham gia chơi sau khi nhận được đủ lá bài sẽ sắp xếp lá bài đó để có cạ (cạ là từ 2 lá trở đi cùng giá trị hoặc từ 2 lá liên tiếp hoặc cách nhau 1 đơn vị có cùng chất với nhau, ví dụ như đôi 4, 5 (bích) và 7 (bích)), phỏm (phỏm là từ 3 cây trở đi cùng giá trị hoặc từ 3 cây trở đi liên tiếp về mặt giá trị có cùng chất với nhau như ba con 3, 4 (rô) 5 (rô) 6 (rô) 7 (rô)). Bài có càng nhiều phỏm, cạ thì bài của bạn có cơ hội chiến thắng cao.

– Người chơi cầm 10 lá sẽ đánh trước. Bỏ 1 lá bài rác xuống bàn. Người bên tay phải của người chơi vừa đánh, nếu thấy có thể ăn được cây đó để tạo thành phỏm thì ăn ngay và đánh cho người bên cạnh cây rác. Còn nếu không ăn được thì người chơi đó cần phải rút một cây từ Nọc rồi đánh bài rác.

– Nếu có người ù hoặc hết 4 vòng chơi thì ván bài sẽ kết thúc. Người thắng sẽ là người trên tay không còn quân bài nào (gọi là ù) hoặc người có bài trên tay với

Thuật Ngữ Cơ Bản Trong Chơi Bài Tá Lả

Có 2 quân liền nhau hoặc cùng hàng để chuẩn bị tạo phỏm (cần 1 quân nữa) gọi là “cạ”.

Ai không có phỏm bị “móm”.

Ai đạt 0 điểm hoặc có 3 phỏm gọi là “ù”.

  • Ù khan: Thuật ngữ này được quy định tùy người chơi, một trong số các nghĩa của nó là chỉ việc 1 người chơi mà bài trên tay người chơi đó không thể sắp xếp thành cạ hoặc thành phỏm.
  • Phỏm gồm các quân cùng một hàng là “phỏm ngang”: 3 quân J, 4 quân 10, 3 quân K vv…
  • Phỏm gồm các quân liền nhau gọi là “phỏm dọc”: J♦-Q♦-K♦, A♠-2♠-3♠, 8♥-9♥-10♥-J♥ vv…
  • Quân chốt hạ: quân cuối cùng của vòng đánh thứ 3
  • Né hạ: người chơi khi đánh hết 4 quân thì phải hạ phỏm. Thông thường ai cũng muốn hạ sau để có cơ hội “gửi quân” vào bài người khác nhằm hạ điểm. Khi có một người trong lượt đánh đó ăn quân khiến quân bài đã đánh ra được di chuyển sang người khác, làm giảm số quân hiện có nên người này chưa phải hạ bài, gọi là được né hạ.
  • Vỡ nợ: Một người có “cạ” gồm những quân bài cao điểm như J, Q, K, muốn chờ tới cuối bài hy vọng bốc hoặc ăn được 1 quân phù hợp để có phỏm nhưng cuối cùng không được, phải hạ bài với số điểm cao do những quân bài đọng lại đó tạo ra, gọi là vỡ nợ. Người động bài cao nhiều thường điểm cao và rất ít khi về nhất.
  • Đền : Bị đối phương bên cạnh ăn 3 quân bài
  • Ù tròn: Số quân trong phỏm vừa hạ là 10.

Kimsa chia sẻ một số kỹ thuật đánh bài nên biết

Kimsa

Đánh rắn

Là kỹ thuật mà người chơi dựa vào cơ sở phán đoán cấu hình bải của từng người. Đặc biệt là tay dưới và cục diện ván bài để đánh cho tay dưới những quân không thể ăn được. Việc đánh này sẽ có 1 số ưu điểm sau :

– Tránh bị ăn bài

-Tránh được ăn cây chốt hạn chế việc người khác có thể :” tái gửi ”  và dẫn đến việc Ù đền hay nhất điểm

Đánh rắn vì mục tiêu toàn diện đôi khi có thể phá cạ. Phỏm của bài trên tay để đạt đến kết quả 

Giăng bẫy

Là kỹ thuật chơi cũng rất có tính phổ biến. Ở đó người chơi nhận định cấu hình của các bên chơi để đánh ra những quân bài làm lừa nhận định của người tay trên về cấu hình của mình từ đó mà đánh nhân quân bài mình có thể ăn được ra.

 Cách đánh giăng bẫy này phải chịu nhiều chi phối hơn bao gồm : quân bài đánh ra có tác dụng giăng bẫy, quân bài đánh ra không mâu thuẫn với mục tiêu đánh rắn và quân bài đánh ra không làm giảm sự tối ưu trong cấu hình bài của minh đi bởi vậy cần phải cẩn thận.

Đánh cho ăn

Là một kỹ thuật mà người chơi căn cứ vào cấu hình bài mình mà dự đoán của tay dưới có thể ăn được. Mục đích của kỹ thuật này là để thay đổi cục diện đánh bài theo hương có lợi cho mình thông qua thay đổi thứ tự bốc, chuyển tránh hạ cho mình hoặc chuyện hạ cho người chơi mà mình mong muốn, chuyển quân bốc cho các người chơi để qua đó chống một người nào đó Ù hay nhất điểm hoặc là đánh để mình có thể lại vòng nhơ đó có thể gửi để Ù, để nhất điểm hoặc đạt mục tiêu tối ưu đã đặt ra.

Ăn quân và không ăn

Là kỹ thuật mà khi trên tay mình đã có phỏm việc ăn tiếp là không cần thiết mà vẫn ăn. Không ăn là một kỹ thuật mà khi tay trên đánh ra mình có thể ăn nhưng không ăn.

Kỹ thuật này cũng có mục đích và tác dụng tương tự kỹ thuật đánh cho ăn ngoài ra kỹ thuật ” ăn Quân” còn cải thiện cấu hình trên tay tối ưu hơn như: làm cho diện chờ rộng hơn, làm cho cấu hình chờ thích ứng hơn với cấu hình bài của tay trên hoặc giảm thiểu khả năng quân bài thừa thích ứng với cạ chờ của tay dưới.

Đánh quân lẻ

Đánh tẩy điểm, đánh lung tung : là kỹ thuật đơn giản nhất và tính ngẫu nhiên cao nhất, với 10 hoặc 9 quân bài trên tay việc lựa chọn quân bài nào đánh đi chỉ cần lựa chọn trong số lẻ tra vào cạ nào , phỏm nào là được.

Kết luận

Kimsa

Trên đây là một số kinh nghiệm đánh tá lảkimsa tổng hợp được từ những tay chơi chuyên nghiệp. Hy vọng kinh nghiệm này sẽ giúp đỡ trong việc chơi đánh bài. Đăng nhập nhà cái kimsa để trải nghiệm chơi game thôi nào

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *